Bệnh tiểu đường là căn bệnh cho đến nay vẫn chưa có thuốc điều trị dứt điểm, tuy nhiên chọn lựa chữa bệ bằng đông y là giải pháp tốt nhất do thuốc đông y có khả năng phòng tránh được những biến chứng đáng sợ của bệh trong đó có biến chứng tổn thương võng mạc.
Ngừời bị bệnh tiểu đường ngoài những biến chứng như tim mạch, mỡ máu, huyết áp… còn có một biến chứng đáng sợ đó là tổn thương võng mạc và gây ra bệnh mù lòa, vậy nguyên nhân từ đâu mà bệnh tiểu đường lại gây tổn thương võng mạc.
bệnh tiểu đường làm tổn thương võng mạc
Chậm trễ trong việc phát hiện và chữa bệnh
phần đa những ngừơi bị bệnh tiểu đường thường không biết mình mắc bệnh, đa số là phát hiện mìn bị bệnh khi đi khám và thử máu từ ột bệnh khác mà biết bản than đang bị tiểu đường, vì vậy nhiều người bị tổn thương võng mạc do chậm trễ phát hiện cũng như chữa bệnh trĩ làm cho các tĩnh mạch mơi mắt đã bị tổn thương nghiêm trọng mất rồi mới chữa thì hiệu quả không cao.
Do các mao mạch bị tàn phá
mao mạch bị tàn phá
một trog những nguyên nhân gây ra hiện tượng tổn thương võng mạc là do bệnh tiểu đường nó tàn phái hầu hết nhữngvi mạch trên cơ thể người bị bệnh, các mao mạch, mạch máu nhỏ này một khi đã bị tàn phá nó sẽ tác dộng trực tiếp lên cấu tạo của võng mạc, của mắt, đặc biệt nó còn phá vỡ được lớp tế bào biểu mô sắc tố võng mạc tại mắt mà lớp tế bào biểu mô này đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ võng mạc của mắt, một khi lớp bảo vệ này bị phá vỡ thì mắt của chúng ta bị tổn thương dẫn đến mù lòa là không tránh khỏi.
Chính những nguyên nhân trên mà mắt của chúng ta sẽ bị:
Xuất tiết, xuất huyết võng mạc: Đường huyết tăng cao làm tăng tính thấm thành mạch khiến dịch và máu rò rỉ hoặc vỡ ra tạo thành các đốm hay mảng xuất tiết, xuất huyết. Dịch tiết và máu ứ đọng phá vỡ vai trò hàng rào bảo vệ tế bào thị giác của RPE, làm phù nề võng mạc, gây giảm thị lực.
– Xuất huyết dịch kính: Đường huyết tăng làm dày màng nền mao mạch, gia tăng bất thường các tế bào nội mô… khiến mao mạch tắc nghẽn, võng mạc thiếu oxy nuôi dưỡng. Khi đó, RPE trên võng mạc sẽ tiết ra yếu tố kích thích tăng sinh mạch máu mới (tân mạch). Các tân mạch xâm lấn vào dịch kính, do thành mạch yếu nên dễ vỡ, gây xuất huyết dịch kính, ảnh hưởng thị lực.
– Bong võng mạc: Các tân mạch vỡ ra sẽ hình thành sẹo, quá trình liền sẹo sẽ co kéo, tách lớp RPE khỏi mao mạch, gây bong võng mạc… khiến người bệnh mất cảm nhận màu sắc, mất thị lực.
– Phù hoàng điểm: Có thể xảy ra bất cứ lúc nào từ khi có tình trạng xuất tiết, xuất huyết do rò rỉ, vỡ mao mạch hay tân mạch. Điều này là do dịch và máu ứ đọng ngày càng nhiều nhưng chức năng bơm nước thừa, chất cặn bã từ võng mạc ra ngoài của RPE hoạt động kém khiến võng mạc, đặc biệt là vùng hoàng điểm bị phù nề, dẫn đến mù lòa.
Theo nghiên cứu, bệnh võng mạc bệnh tiểu đường nếu được phát hiện và điều trị sớm sẽ hạn chế mù lòa, vì vậy người bệnh cần thay đổi quan điểm chăm sóc, bảo vệ mắt, hạn chế tiết ra yếu tố kích thích tăng sinh tân mạch, từ đó bảo vệ võng mạc một cách tự nhiên, tránh mù lò