Huyết áp thấp được coi là căn bệnh phổ biến trong xã hội. Chỉ số huyết áp được gọi là thấp khi dưới 90/60mmHg. Khi huyết áp giảm có thể gây ra những biến chứng liên quan đến tính mạng, vì vậy bạn không nên chủ quan với nó…
Huyết áp thấp được coi là căn bệnh phổ biến trong xã hội. Chỉ số huyết áp được gọi là thấp khi dưới 90/60mmHg. Đa số mọi người khi được hỏi đều cho rằng đây là bệnh lý không quá nguy hiểm, nhưng trái với suy nghĩ của khá nhiều người, các chuyên gia lại khẳng định, khi huyết áp giảm có thể gây ra những biến chứng liên quan đến tính mạng, vì vậy bạn không nên chủ quan với nó.
I. Triệu chứng của bệnh huyết áp thấp?
Khi tụt huyết áp sẽ thấy người mệt mỏi kèm theo các triệu chứng như: chân tay bủn rủn, hoa mắt, chóng mặt, đầu óc không minh mẫn, thậm chí choáng váng dẫn tới ngất xỉu.
Một số người có thể bị hạ huyết áp khi đi dưới trời nắng, khi hoạt động quá sức, hay có thể bị say tàu xe trên những chuyến xe đường dài. Cho nên bạn cần có biện pháp phòng bệnh mọi lúc.
Một số người có thể bị hạ huyết áp khi đi dưới trời nắng, khi hoạt động quá sức, hay có thể bị say tàu xe trên những chuyến xe đường dài. Cho nên bạn cần có biện pháp phòng bệnh mọi lúc.
II. Nguyên nhân gây bệnh huyết áp thấp?
Có rất nhiều lí do làm bạn bị tụt huyết áp, sau đây là những lí do phổ biến nhất:
1. Do mắc các bệnh về tim mạch:
Trái tim của con người hoạt động giống như một chiếc máy bơm máu, nó cung cấp máu cho toàn bộ các cơ quan trong cơ thể, vì vậy, chỉ một thương tổn ở tim cũng có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Vậy tim có ảnh hưởng gì đến huyết áp:
– Rối loạn nhịp tim: Rối loạn là triệu chứng để chỉ nhịp tim của bạn đập nhanh hoặc chậm hơn bình thường, khi đó tim bạn sẽ không có đủ thời gian để bơm máu về lấp khoảng trống giữa mỗi nhịp, và nhịp đập chậm làm tăng thời gian nghỉ ngơi của tâm trương khiến lượng máu cung cấp cho cơ thể không đủ, làm huyết áp tâm trương giảm.
– Cơ tim bị suy yếu: Khi cơ tim suy yếu sẽ mất đi tính đàn hồi, khiến cho trái tim không đủ lực để bơm máu làm cho cơ thể không thể duy trì huyết áp ở mức bình thường.
1. Do mắc các bệnh về tim mạch:
Trái tim của con người hoạt động giống như một chiếc máy bơm máu, nó cung cấp máu cho toàn bộ các cơ quan trong cơ thể, vì vậy, chỉ một thương tổn ở tim cũng có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Vậy tim có ảnh hưởng gì đến huyết áp:
– Rối loạn nhịp tim: Rối loạn là triệu chứng để chỉ nhịp tim của bạn đập nhanh hoặc chậm hơn bình thường, khi đó tim bạn sẽ không có đủ thời gian để bơm máu về lấp khoảng trống giữa mỗi nhịp, và nhịp đập chậm làm tăng thời gian nghỉ ngơi của tâm trương khiến lượng máu cung cấp cho cơ thể không đủ, làm huyết áp tâm trương giảm.
– Cơ tim bị suy yếu: Khi cơ tim suy yếu sẽ mất đi tính đàn hồi, khiến cho trái tim không đủ lực để bơm máu làm cho cơ thể không thể duy trì huyết áp ở mức bình thường.
– Hở van tim: Nhiệm vụ của các van tim là điều khiển dòng máu cho nó chảy theo một hướng, và nếu một trong các van tim bị hở hay có hiện tượng bị hẹp sẽ làm giảm lưu lượng máu lưu thông trong các động mạch, làm huyết áp tị tụt.
– Những nguyên nhân khác như: hồi máu cơ tim và suy tim cũng là lí do khiến cho huyết áp của bạn có thể bị hạ bất cứ lúc nào.
2. Do thần kinh.
– Giãn động mạch do thần kinh bị kích thích.
Chỉ số huyết áp bình thường là do hệ thống thần kinh phế vị và Adrenalin điều chỉnh.
+ Adrenalin đóng vai trò là một chất dẫn truyền thần kinh.
+ Khi Adrenalin của hệ giao cảm tăng cao sẽ tác dụng lên các mạch và gây co mạch đồng thời kéo huyết áp tăng cao.
+ Ngược lại, nếu Acetylcholine của hệ phó giao cảm tăng cao sẽ làm giãn mạch máu và làm giảm huyết áp.
– Những nguyên nhân khác như: hồi máu cơ tim và suy tim cũng là lí do khiến cho huyết áp của bạn có thể bị hạ bất cứ lúc nào.
2. Do thần kinh.
– Giãn động mạch do thần kinh bị kích thích.
Chỉ số huyết áp bình thường là do hệ thống thần kinh phế vị và Adrenalin điều chỉnh.
+ Adrenalin đóng vai trò là một chất dẫn truyền thần kinh.
+ Khi Adrenalin của hệ giao cảm tăng cao sẽ tác dụng lên các mạch và gây co mạch đồng thời kéo huyết áp tăng cao.
+ Ngược lại, nếu Acetylcholine của hệ phó giao cảm tăng cao sẽ làm giãn mạch máu và làm giảm huyết áp.
+ Bình thường, hai hệ giao cảm và phó giao cảm đóng vai trò cân bằng hoạt động và duy trì huyết áp ở mức ổn định.
+ Nếu các dây thần kinh phế vị bị kích thích đẫn đến acetycholin tăng cao, làm cho mạch máu giãn rộng, gây ra tình trạng máu chảy về tim không kịp, sẽ dẫn đến huyết áp hạ, và máu cung cấp cho não cũng bị giảm đi
3. Do bị chấn thương cột sống:
Khi cột sống bị tổn thương cũng sẽ làm hệ thống hạch thần kinh thực vật bị tổn thương, đây là các dây thần kinh chạy dọc 2 bên đốt sống, nó có tác dụng giúp các chất dẫn truyền thần kinh cân bằng. Chấn thương cột sống chi phối mạch máu chảy qua nó, và gây hạ huyết áp.
Trường hợp chấn thương quá nặng có thể dẫn đến huyết áp hạ đột ngột và đột quỵ làm nguy hiểm đến tính mạng.
4. Do thiếu máu: Thiếu máu do cơ thể mất nước, tiêu chảy, ói mửa, bệnh nhân bị viêm phổi, nhiễm trùng đường tiết niệu, chảy máu do chấn thương, và mất máu trong chu kỳ kinh nguyệt,… sẽ làm giảm số lượng tế bào hồng cầu trong máu, từ đó dẫn đến giảm thể tích tuần hoàn gây tụt huyết áp.
5. Do dùng thuốc:
+ Nếu các dây thần kinh phế vị bị kích thích đẫn đến acetycholin tăng cao, làm cho mạch máu giãn rộng, gây ra tình trạng máu chảy về tim không kịp, sẽ dẫn đến huyết áp hạ, và máu cung cấp cho não cũng bị giảm đi
3. Do bị chấn thương cột sống:
Khi cột sống bị tổn thương cũng sẽ làm hệ thống hạch thần kinh thực vật bị tổn thương, đây là các dây thần kinh chạy dọc 2 bên đốt sống, nó có tác dụng giúp các chất dẫn truyền thần kinh cân bằng. Chấn thương cột sống chi phối mạch máu chảy qua nó, và gây hạ huyết áp.
Trường hợp chấn thương quá nặng có thể dẫn đến huyết áp hạ đột ngột và đột quỵ làm nguy hiểm đến tính mạng.
4. Do thiếu máu: Thiếu máu do cơ thể mất nước, tiêu chảy, ói mửa, bệnh nhân bị viêm phổi, nhiễm trùng đường tiết niệu, chảy máu do chấn thương, và mất máu trong chu kỳ kinh nguyệt,… sẽ làm giảm số lượng tế bào hồng cầu trong máu, từ đó dẫn đến giảm thể tích tuần hoàn gây tụt huyết áp.
5. Do dùng thuốc:
Những người đang trong thời gian sử dụng một số những loại thuốc kháng sinh rất dễ gặp phải phản ứng phụ khiến cho huyết áp bị giảm.
6. Phụ nữ trong giai đoạn mang thai: Thời kì này do những thay đổi sinh lý và đặc biệt là trong 3 tháng đầu thai nghén rất dễ bị tụt huyết áp.
7. Suy giảm chức năng tuyến giáp: Người bị rối loạn chức năng tuyến giáp sẽ khiến cho cortisone, aldosterol cùng các hormon khác trong cơ thể bị suy yếu, điều này ảnh hưởng tới việc điều hòa huyết áp
8. Do bệnh tiểu đường: Khi một người bị rối loạn đường huyết sẽ làm cho lượng đường trong máu hạ xuống thấp hoặc lên quá cao khiến cho hệ thống thần kinh thực vật bị rối loạn theo và gây ra tình trạng hạ huyết áp tư thế đứng.
9.Do chế độ ăn:
6. Phụ nữ trong giai đoạn mang thai: Thời kì này do những thay đổi sinh lý và đặc biệt là trong 3 tháng đầu thai nghén rất dễ bị tụt huyết áp.
7. Suy giảm chức năng tuyến giáp: Người bị rối loạn chức năng tuyến giáp sẽ khiến cho cortisone, aldosterol cùng các hormon khác trong cơ thể bị suy yếu, điều này ảnh hưởng tới việc điều hòa huyết áp
8. Do bệnh tiểu đường: Khi một người bị rối loạn đường huyết sẽ làm cho lượng đường trong máu hạ xuống thấp hoặc lên quá cao khiến cho hệ thống thần kinh thực vật bị rối loạn theo và gây ra tình trạng hạ huyết áp tư thế đứng.
9.Do chế độ ăn:
Chế độ ăn hàng ngày thiếu vitamin và khoáng chất cùng với khả năng hấp thu dinh dưỡng của đường ruột kém, sẽ khiến cho cơ thể bạn không sản xuất đủ lượng hồng cầu trong máu và gây thiếu máu dẫn đến hạ huyết áp mãn tính.
III. Hỗ trợ điều trị bệnh huyết áp thấp
Để cải thiện huyết áp của bạn cách tốt nhất là cải thiện chế độ ăn, thay đổi lối sống và luyện tập thể thao mỗi ngày.
Những thay đổi mà người hạ huyết áp cần làm ngay hôm nay:
1.Sử dụng nhiều muối hơn: chế độ ăn nhiều muối sẽ làm tăng huyết áp tạm thời. Nhưng, nếu như lượng natri bị dư thùa có thể dẫn đến suy tim, đặc biệt là ở người lớn tuổi. Do đó, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước
2.Uống nhiều nước
Những thay đổi mà người hạ huyết áp cần làm ngay hôm nay:
1.Sử dụng nhiều muối hơn: chế độ ăn nhiều muối sẽ làm tăng huyết áp tạm thời. Nhưng, nếu như lượng natri bị dư thùa có thể dẫn đến suy tim, đặc biệt là ở người lớn tuổi. Do đó, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước
2.Uống nhiều nước
3.Hạn chế rượu bia: Rượu có thể làm cơ thể mất nước, gây ra tình trạng háo nước gây tụt huyết áp ngay lập tức.
4.Chế độ ăn uống lành mạnh: Một chế độ ăn uống lành mạnh là một chế độ ăn cung cấp đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể mà vẫn đảm bảo giảm thiểu được lượng calo tối thiểu và đồ ăn dầu mỡ.
5.Thay đổi tư thế từ từ: Người bệnh hạ huyết áp nên chú ý mỗi khi muốn thay đổi thư thế, vì bạn có thể bị choáng và ngất nếu thay đổi tư thế quá đột ngột. Mỗi khi thay đổi tư thế cần từ từ và nên hít thở sâu.
6. Sử dụng các sản phẩm từ tự nhiên hay trà giúp tăng huyết áp
7.Tập thể dục mỗi ngày
4.Chế độ ăn uống lành mạnh: Một chế độ ăn uống lành mạnh là một chế độ ăn cung cấp đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể mà vẫn đảm bảo giảm thiểu được lượng calo tối thiểu và đồ ăn dầu mỡ.
5.Thay đổi tư thế từ từ: Người bệnh hạ huyết áp nên chú ý mỗi khi muốn thay đổi thư thế, vì bạn có thể bị choáng và ngất nếu thay đổi tư thế quá đột ngột. Mỗi khi thay đổi tư thế cần từ từ và nên hít thở sâu.
6. Sử dụng các sản phẩm từ tự nhiên hay trà giúp tăng huyết áp
7.Tập thể dục mỗi ngày